1. Ổn định tổ chức, gây hứng thủ
Có cho cả lớp nghe và vận động theo bài hát Tay thơm, tay ngoan.
Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, trẻ vận động theo các động tác sau:
Động tác 1: "Một tay xoè ra, thành một bông hoa":
Tay trái chống nạnh, tay phải đưa ra phía trước vẫy nhẹ một cái, khi hát đến từ "ra", lật bàn tay rồi từ tử đưa tay lên cao, uốn cong bàn tay vào từ "hoa".
- Động tác 2: "Hai tay xoè ra, thành hai bông hoa": Hai tay đưa ra phía trước, vẫy nhẹ một cái, lật bàn tay vào từ "ra" rồi từ từ đưa tay lên cao, uốn cong bàn tay lên đầu.
Động tác 3: "Mç khen đẹp quá, hai bàn tay thơm": Hai tay bắt chéo nhau, úp lên ngực, nhún chân vào từ "quả" rồi đưa hai tay ra phía trước vẫy nhẹ một cái, lật bàn tay vào chữ "thơm" kết hợp nhún chân.
- Động tác 4: "Me khen đẹp quá, hai bản tay ngoan": Hai tay bắt chéo nhau, úp lên ngực, kết hợp nhún chân vào từ "quá" rồi từ từ đưa hai tay lên cao, lắc cổ tay | vào từ "ngoan".
2. Nội dung
2.1. Xem mẫu và đàm thoại
Cô giáo: Các cháu vừa múa và hát rất vui. Bây giờ, cô sẽ tặng cho các cháu 1 món quà. Các cháu hãy trốn cô" nào!
Cô đưa ra một chú lật đật.
Cô hỏi trẻ:
- Cái gì đây nhi?
- Đầu lật đật có hình gi? Thân hình gi? Tay lật
đầu? Tay lật đật có hình gì?
Cho trẻ xem tranh mẫu vẽ hình con lật đật.
- Cô có bức tranh gi đây?
- Đầu lật đật cô vẽ hình gi? Tay hình gi?
Cô giải thích:
- Cô vẽ thân lật đật là một hình tròn to nhất, đầu là 1 hinh tròn nhỏ hơn, hai tay là hai hình tròn bằng nhau và nhỏ nhất, sau đó có vẽ mắt, mũi, mồm cho lật đật.
2.2. Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ
Cô vẽ mẫu và hướng dẫn trẻ:
- Các cháu cầm bút tay phái, tay trái giữ giấy. Đầu tiên, cháu vẽ đầu lật đật ở giữa trang giấy, cô vẽ hình gi đây?
Cô vẽ hình tròn từ trái sang phải để thành đầu lật đật.
- Tiếp theo, cô về thân lật đật, cũng là một hình tròn nhưng lớn hơn và ở phía dưới hình tròn kia.
- Cô vẽ 2 hình trôn nhỏ làm 2 tay lật đật ở 2 bên.
- Rồi cô vẽ mắt, mũi, miệng cho lật dat. Cô đã vẽ xong chú lật đặt rồi!
- Để lật đật xinh hơn, cô tô mâu cho lật đặt nhét Các cháu nhớ tỏ màu bên trong người lật đật thôi, đừng tỏ chởm ra ngoài.
- Nào bây giờ các châu hãy tự về cho mình một chủ - lật đật nào!
2.3. Trẻ thực hiện
Trẻ ngồi vẽ, có nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế, nhắc nhở trẻ cách cầm bút...
Cô hỏi lại trẻ về cách vẽ
- Trước tiên vẽ bằng bút màu gì?
- Các châu định về con lật đật như thế nào?
- Để lật đật đẹp hơn, các châu phải làm gi
Cô cho cả lớp vẽ. Trong lúc trẻ vẽ, cô quan sát gợi ý cho những trẻ còn lúng túng
2.4. Trưng bày và nhận xét sản phẩm
Cô cho trẻ mang tranh lên treo trên bảng
Cô và trẻ cùng nhận xét các bài về của bản thân trẻ và của các bạn.
Cô khen ngợi, động viên trẻ.
3. Kết thúc
Chuyển tiếp hoạt động.
|