Bệnh tay châ !important;n miệng là một bệnh truyền nhiễm do virus thường gặp ở trẻ nhỏ do virus thuộc nhóm Enteroviruses gây nên, bao gồm Coxsackievirus (A16) và Enterovirus (thường gặp E71, E68). Đây là bệnh lý đang gây hoang mang cho rất nhiều phụ huynh. Bệnh thật sự nguy hiểm nếu xuất hiện các biến chứng như sốt cao, thở nhanh, khó thở, run giật cơ, co giật, hôn mê…, yếu liệt chi; nếu gặp những biểu hiện biến chứng như thế phụ huynh nên khẩn trương đưa trẻ đến bệnh viện để được chữa trị kịp thời.
* Biểu hiện triệu chứng của bệnh là !important;:
- Sốt cao, ban đỏ cộng mụn nước, sần, hồng ban, mà !important;u xám, hình bầu dục, khi khỏi không để lại sẹo
- Cá !important;c nốt phỏng nước trên nền ban đỏ ở lòng bàn tay, khuỷu tay, đầu gối, mông, bụng, lòng bàn chân, loét miệng
Tuy nhiê !important;n không phải ai nhiễm bệnh cũng xuất hiện triệu chứng và đôi khi triệu chứng duy nhất là lở miệng và phát ban trên da.
* Đối tượng mắc bệnh:
- Bệnh tay châ !important;n miệng thường gặp ở trẻ dưới 10 tuổi, nhiều hơn ở dưới 5 tuổi, nhiều nhất là ở nhóm trẻ dưới 3 tuổi, khả năng lây lan rất cao, bệnh liên quan đặc biệt đến vấn đề vệ sinh cá nhân và môi trường.
- Người lớn cũng có !important; thể mắc bệnh.
- Trẻ nhỏ có !important; xu hướng có các triệu chứng nặng hơn.
* Biến chứng của bệnh:
Bệnh Tay châ !important;n miệng có nhiều biến chứng nặng như sốt cao, thở nhanh, khó thở, co giật nặng hơn có thể biến chứng về thần kinh, tim mạch, hô hấp nặng hơn viêm màng não, viêm não, phù não, sốc, suy hô hấp và tử vong.
  !important;
* Đường lâ !important;y truyền của bệnh:
- Virus gâ !important;y bệnh Tay chân miệng lây lan thông qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, dịch tiết từ các nốt phỏng, phân của người bệnh. Một số người nhiễm bệnh là người lớn có thể đào thải virus ra ngoài cơ thể song không có biểu hiện triệu chứng.
- Đặc biệt Bệnh TCM cũng có !important; thể lây lan khi người khỏe tiếp xúc với các dụng cụ hoặc bề mặt đã bị vấy nhiễm bởi chất tiết bắn ra không khí như ho, hắt hơi, nói chuyện của người bệnh mà người lành chạm vào.
* Biện phá !important;p phòng bệnh:
Hiện chưa có !important; thuốc điều trị và vắc xin phòng bệnh đặc hiệu chống lại virus gây bệnh Tay chân miệng.
Cá !important;c biện pháp phòng bệnh gồm:
- Thường xuyê !important;n rửa tay xà phòng trước, sau khi nấu ăn, chuẩn bị thức ăn, sau khi đi vệ sinh, đặc biệt mỗi lần thay tã cho trẻ,
- Trẻ mắc bệnh khô !important;ng đến lớp đến khi hết loét miệng và các phỏng nước. Khi có từ 2 trẻ trở lên trong một lớp bị mắc bệnh trong vòng 7 ngày, thì cho lớp nghỉ học 10 ngày kể từ ngày khởi bệnh của ca cuối cùng.
- Là !important;m sạch dụng cụ học tập, đồ chơi, lan can, tay nắm cửa, nền nhà và các dụng cụ khác bằng chloramin B 2%.
- Khi trẻ đến lớp có !important; sốt, loét miệng, phỏng nước phải thông báo cho gia đình và đưa trẻ đến cơ sở y tế để được chăm sóc và điều trị phòng biến chứng.