GIÁO ÁN
DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Chủ điểm : Gia đình
Chủ đề: Gia đình của bé
Hoạt động:
ToánĐề tài: Đo dung tích của các đối tượng bằng 1 đơn vị đo.
Đối tượng trẻ : 4-5 tuổi
Thời gian : 30-35 phút
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền
Mậu long, năm học 2021-2022
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
HOẠT ĐỘNG:
TOÁNĐỀ TÀI: ĐO DUNG TÍCH CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG BẰNG 1 ĐƠN VỊ ĐO.
Đối tượng trẻ : 4 - 5 tuổi
Thời gian : 30-35 phút
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức.
- Trẻ biết và hiểu cách đo dung tích các vật bằng một đơn vị đo.
- Trẻ biết diễn đạt kết quả của phép đo các bình khi sử dụng một đơn vị đo.
2. Kĩ năng.
- Trẻ đo và nói được cách đo dung tích bằng một đơn vị đo, kết quả đo.
- Trẻ khéo léo khi đong đo.
3. Thái độ.
- Giáo dục: trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: 1 chậu đựng nước, 3 bình nước có kích thước khác nhau và
một chiếc cốc đo dung tích nước, bút dạ. Thẻ số từ 1-6.
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi nhóm trẻ có 3 bình nước giống của cô, cốc, bút dạ. Thẻ
số từ 1-6
- 2 đường hẹp để trẻ chơi trò chơi, 1 chậu nước to, 2 bình to, 2 xô nhỏ.
* Tích hợp môn: âm nhạc
Tăng cường tiếng việt: cái bình, cái cốc, chậu nước.
III. TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* hoạt động 1: trò chuyện gây hứng thú.
- Chào mừng các con đến với chương trình “ nhà
toán học thông thái”
Đến với chương trình nhà toán học thông thái
hôm nay, cô xin tự giới thiệu cô tên là Hiền cô
đến từ điểm trường Nà Pang, rất vui vì được làm
2
- Trẻ nghe cô nói
quen với các bạn. Các bạn cùng cô nổ một tràng
pháo tay để chào mừng chương trình nào!
- Trẻ vỗ tay
Để mở đầu cho chương trình nhà toán học thông
thái hôm nay chúng mình cùng cô hát thật to bài
hát cả nhà thương nhau nhé!
- Vâng ạ
- Cả nhà thương nhau
Cô và các bạn vừa hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời
Bài hát nói về gì nhỉ?
À đúng rồi cô và các bạn vừa hát bài hát cả nhà
thương nhau, bài hát nói về tình cảm gia đình đấy
ba thương con vì con giống mẹ mẹ thương con vì
con giống ba, cả nhà đều thương yêu nhau xa là
nhớ gần nhau là cười đấy!
Trên đường đến đây cô có gặp mẹ của bạn thỏ đi
lấy nước đấy các con ạ, năm nay khô hạn không
có nước dùng nên mẹ bạn thỏ đã rất vất vả để đi
lấy nước cô thấy mẹ bạn thỏ cõng trên lưng can
nước mà không biết có được nhiều nước không
để biết mẹ bạn thỏ lấy được nhiều nước không.
Hôm nay cô sẽ dùng nước để đo dung tích của
những chiếc bình, chiếc lọ….Các con có muốn
biết cô sẽ đo ntn không?
- Nghe cô nói
- Trẻ quan sát, trả lời
- Chúng mình cùng quan sát lên cô nhé.
* Hoạt động 2: đo dung tích của 2 đối tượng
bằng 1 đơn vị đo
a. bé khám phá
- Chậu nước, cốc, bình, bút
dạ , thẻ số ạ
- Đến với chương trình hôm nay cô có đem đến
cho các con rất nhiều món quà đấy các con cùng
quan sát xem đây là gì? ( cho trẻ nói 2-3 lần từ
cái bình, cái cốc, chậu nước, bút dạ)
- 3 chiếc bình ạ
- chúng mình cùng đếm giúp cô xem có mấy
chiếc bình? Tất cả có mấy chiếc bình?
- Bình số 1
- Trên mỗi chiếc bình có gì đặc biệt ?
- Bình số 2
À đúng rồi trên mỗi chiếc bình có gắn số 1, số 2,
số 3 và các bạn thấy chiếc bình nào nhỏ nhất?
- Bình số 3 ạ
Đúng rồi chiếc bình số 1 nhỏ nhất. Vậy chiếc
bình nào lớn hơn?
Chiếc bình số 2 lớn hơn vậy chiếc bình nào lớn
nhất?
3
- có gắn số ạ
-Nghe cô nói
Theo quan sát chúng mình trả lời rất là đúng
chiếc bình số 1 là chiếc bình nhỏ nhất, chiếc bình
số 2 là chiếc bình lớn hơn, chiếc bình số 3 là
chiếc bình lớn nhất đấy!
- Có ạ
- Bình số 1 đựng được ít
nước nhất
Trên đây là tất cả đồ dùng mà cô giáo tặng lớp
- Bình số 3 đựng được nhiều
chúng mình và tặng chương trình nhà
toán họcnước nhất.
thông thái hôm nay đấy. Các con có vui không?
- Vậy các bạn hãy quan sát xem theo dự đoán của
chúng mình chiếc bình nào sẽ là chiếc bình đựng
được nhiều nước nhất và chiếc bình nào sẽ là
chiếc bình đựng được ít nước nhất nào? Bạn nào
- Cái cốc . Dùng để uống
dự đoán nào?
nước ạ
À bạn nói bình số 1 đựng được ít nước nhất,
bình số 3 đựng được nhiều nước nhất để xem dự
đoán của bạn có đúng không cô giáo sẽ mời các
- Nghe cô nói
bạn đến với phần khám phá của chương trình!
-Trên tay cô giáo có gì? Cái cốc hàng ngày chúng
mình dùng để làm gì?
À đúng rồi cái cốc dùng để uống nước và cái
cốc trong ngày hôm nay cô sẽ dùng nó để làm
đơn vị đo là đơn vị đo dung tích của 3 chiếc bình
này đấy. Nước đựng trong 3 chiếc bình này gọi là
dung tích của bình nước đấy. Vậy cô giáo sẽ cầm
cốc nước bằng tay phải, sau đó cô sẽ múc nước từ
chậu, múc đầy cốc, tay trái cô giữ bình và cô sẽ
đổ từ từ, nhẹ nhàng vào bình số 1, cô đổ nhẹ
nhàng không làm nước tràn ra ngoài và cô lấy bút
dạ đánh dấu mực nước, nước dâng đến đâu cô
đánh dấu đến đó. Lớp mình cùng đếm với cô
nào?
- Trẻ đếm cùng cô
- 2 cốc, đầy rồi ạ
- Trẻ đếm cùng cô
- Dung tích của bình số 1
bằng 2 lần cốc nước.
Vậy là bình số 1 cô đã đong được mấy cốc
nước? Đã đầy chưa?
- Trẻ nói : Dung tích của
bình số 1 bằng 2 lần cốc
Chúng mình cùng đếm xem bình số 1 cô đã
đong được bao nhiêu cốc nước vào bình số 1? Tất nước.
cả là bao nhiêu?
Bình số 1 đong được 2 cốc nước vậy dung tích - Trẻ lên lấy thẻ số 2 gắn
của bình số 1 bằng mấy lần cốc nước?
vào bình số 1
À dung tích của bình số 1 bằng 2 lần cốc nước
đúng chưa các bạn? Các bạn nhắc lại cho cô giáo
nào: dung tích của bình số 1đựng được 2 cốc
nước.( cho trẻ nói 2 lần)
- 1 trẻ lên giúp cô đánh dấu
4
Vậy để biểu thị cho dung tích của bình số 1
mực nước.
các bạn lấy thẻ số mấy? ( mời 1 bạn lên lấy thẻ số
2 gắn vào bình số 1)
Cô giáo đã đong xong dung tích của bình số 1
rồi vậy giờ cô giáo sẽ đong tiếp dung tích của
bình số 2 được bao nhiêu ca nước. Cô xin mời 1
bạn lên giúp cô giáo đánh dấu vạch và cô giáo sẽ
là người đong nước. ( cô mời 1 bạn lên đánh dấu
nước)
- Trẻ đếm số nước cô đổ vào
bình.
- 4 cốc nước. Trẻ đếm
Cô sẽ là người đong bạn sẽ là người đánh dấu - Dung tích của bình số 2
vạch chúng mình cùng chú ý đếm xem cô giáo và đựng được 4 lần cốc nước
bạn đo được bao nhiêu cốc nước vào bình số 2
nhé! Cô vừa đong vừa cho trẻ đếm.
- Trẻ nói to cùng cô
Vậy bình số 2 đựng được bao nhiêu cốc
nước? Chúng mình cùng đếm xem có phải 4 cốc
nước không nhé?
- Trẻ lên lấy thẻ số 4 gắn
vào bình số 2
Vậy dung tích của bình số 2 bằng mấy lần
cốc nước? Bạn nào giỏi cho cô và cả lớp biết
nào? ( cô mời 1 trẻ trả lời)
Dung tích của bình số 2 đựng được 4 lần cốc
nước. Chúng mình cùng nói to : dung tích của
bình số 2 đựng được 4 lần cốc nước nào!
Để biểu thị cho dung tích của bình số 2 bạn
nào giỏi lên tìm giúp cô thẻ số tương ứng với
dung tích của bình số 2 gắn lên bình số 2 giúp cô
nào?( cô mời 1 trẻ lên lấy thẻ số 4 và gắn vào
bình số 2)
- Bình số 3 ạ
- 1 trẻ lên giúp cô đong nước
- Trẻ đếm
Bạn đã tìm thẻ số và gắn cho dung tích của
bình thứ 2 đúng chưa? Lớp khen bạn nào?
Còn bình số mấy chúng mình chưa được đong ?
Bình số 3 này cô giáo sẽ là người đánh dấu
vạch và cô mời 1 bạn thật khéo léo lên đong giúp
cô nào? ( mời 1 trẻ lên đong nước đổ vào bình)
- Trẻ đếm số vạch
Các bạn cùng đếm với cô nào?
Nhắc trẻ khi đong phải đong thật đầy cốc, đổ
từ từ, nhẹ nhàng, khéo léo vào bình để nước
không bị tràn ra ngoài.
Đã đầy chưa các con. Chúng mình cùng đếm
xem cô và bạn đã thực hiện đong được bao nhiêu
5
- dung tích của bình số 3
bằng 6 lần ca nước
- Trẻ nói: dung tích của bình
số 3 bằng 6 lần ca nước
cốc nước? ( cả lớp đếm)
Chúng mình cùng đếm lại 1 lần nũa cho chính
xác nào?
Dung tích của bình số 3 bằng bao nhiêu lần ca
nướ? ( mời 1 trẻ trả lời)
Đúng rồi các con ạ dung tích của bình số 3
bằng 6 lần cốc nước đấy. Chúng mình cùng nhắc
lại cho cô nào! “ dung tích của bình số 3 bằng 6
lần ca nước.
Vậy để biểu thị cho dung tích của bình số 3
chúng mình phải tìm thẻ số mấy?( mời 1 bạn lên
tìm thẻ số 6 và gắn vào bình số 3)
- Trẻ lên tìm thẻ số 6 và gắn
vào bình số 3
- Dung tích của 3 bình này
không bằng nhau
- Nghe cô nói
Bạn đã tìm được thẻ số mấy? Đúng với dung
tích của bình số 3 chưa? Vừa rồi chúng mình đã
được đo dung tích của 3 bình rồi bây giờ bạn nào
có nhận xét gì về dung tích của 3 chiếc bình này?
( cô mời 1 bạn trả lời)
Đúng rồi đấy các con ạ. Dung tích của 3 bình
này không bằng nhau vì kích thước của 3 bình
này khác nhau. Bình số 1 là bình nhỏ nhất, và
bình số 3 là bình to nhất. Và cô giáo đã sử dụng
cốc làm đơn vị đo vì dung tích của các bình khác - Nghe cô nói
nhau nên cho ra kết quả đo khác nhau đấy. Vậy
bình số 1 có dung tích là ít nhất bình số 2 có dung
tích nhiều hơn, bình số 3 có dung tích nhiều nhất
đấy các con ạ. Chúng mình vừa hoàn thành xong
phần thi khám phá rồi chúng mình có muốn đến
với phần thứ 2 không?
b. bé vui trải nghiệm
Phần thứ 2 là phần trải nghiệm cô giáo đã
chuẩn bị cho chúng mình những đồ như: bình
nước, chậu, cốc, thẻ số, bút dạ nhiệm vụ của các
bạn là chúng mình sẽ ghép đôi 2 bạn là 1 đội 1
bạn đong nước 1 bạn sẽ đánh dấu vạch, nước
dâng đến đâu chúng mình đánh dấu đến đó và
bạn đong nước phải chú ý đong cốc nước thật
đầy, đổ thật nhẹ nhàng không để nước tràn ra
ngoài các bạn nhớ chưa?
Bây giờ các bạn cùng di chuyển thật nhẹ
nhàng về bàn nơi cô giáo đã đặt đồ chuẩn bị cho
6
- Trẻ di chuyển
- Trẻ thực hành đo
-Nghe cô nói
chúng mình cùng trải nghiệm nhé.
Chúng mình thấy ở trước mặt chúng mình đều
có những bình, cốc, chậu nước, thẻ số và bút dạ.
Bây giờ các bạn hãy cùng thực hiện đo dung tích
của chúng mình nào!
Cho trẻ thực hiện đo dung tích của 3 chiếc bình
Cô khuyến khích động viên trẻ thực hiện
Nhắc nhở trẻ đong khéo léo, nhẹ nhàng đong
đầy cốc đổ từ từ vào bình không để bị tràn nước
ra ngoài.
Cô đi tới từng nhóm hướng dẫn trẻ thực hiện
Khuyến khích động viên trẻ thực hiện
- Trẻ đếm
- trẻ trả lời
Vừa rồi cô thấy các nhóm đã rất khéo léo
trong việc đong dung tích 3 bình, nhóm nào xong
- Vâng ạ
rồi chúng mình giới thiệu cho cô và cả lớp nghe
xem nhóm chúng mình đã đo được bình số 1 bao - Trẻ đếm và trả lời
nhiêu cốc nước, bình số 2 được bao nhiêu cốc
nước, bình số 3 được bao nhiêu cốc nước.( cô
-Trẻ đếm
mời 1 nhóm trả lời)
Cô hỏi 1 nhóm bình số 3 đo được bao biêu cốc
nước?
Dung tích của bình số 3 của bạn đo được 6 ca
nước, vậy có bạn nào đo được giống bạn không?
-Trẻ đếm bình số 2
Chúng mình cùng đếm bình số 3 xem có đo
giống của bạn không nhé?
Cô hỏi 1 nhóm bình số 1 đo được bao nhiêu
cốc nước? Cho trẻ đếm
Vậy chúng mình có đo giống của bạn không?
Chúng mình cùng đếm xem bình số 2 của chúng
mình đo được bao nhiêu cốc nước nào?
Bây giờ cô giáo sẽ kiểm tra bình số 2 của
bạn..... đo được bao nhiêu ca nước? Bạn..... cùng
đếm với cô nào? Vậy chúng mình cùng đếm xem
bình số 2 của chúng mình đo được bao nhiêu cốc
nước có giống của bạn không nhé? ( cho trẻ đếm
bình số 2 của mình)
Chúng mình vừa được trải qua 2 phần chơi đó
là phần khám phá và phần trải nghiệm rồi cô giáo
7
-Nghe cô nói
-Nghe cô nói
thấy lớp mình thực hiện rất xuất sắc cô khen lớp
mình nào!
*Hoạt động 3: bé vui chơi
Bây giờ cô giáo có 1 trò chơi muốn tặng cho
lớp mình các bạn có muốn chơi không?
Các con ơi ở nhà bạn thỏ do hạn hán kéo dài
và bạn thỏ phải đi sách nước giúp bố mẹ đấy
đường đi lấy nước phải đi qua 1 đoạn đường hẹp
rất khó đi các con có muốn giúp bạn thỏ 1 tay
không?
-Nghe cô phổ biến luật chơi,
cách chơi
Để giúp được bạn ấy chúng mình sẽ Thông
qua trò chơi bé khéo tay. Để chơi được tốt trò
chơi này chúng mình cùng lắng nghe cô phổ biến
cách chơi và luật chơi nhé
*Luật chơi: đội nào đo được bình nước đầy
đầu tiên sẽ là đội chiến thắng. Thời gian là một
bản nhạc
*Cách chơi: khi bản nhạc cất lên bạn đầu
hàng lấy xô và đi thật nhanh trên trên đường hẹp
và đến địa điểm lấy nước các bạn lấy nước xong
và quay lại đi trên đường hẹp về đổ vào bình của
đội mình sau khi đổ xong đưa xô cho bạn tiếp
theo và chúng mình đi về cuối hàng đứng chúng
mình đã ró luật chơi và cách chơi chưa?
Các bạn đã sẵn sàng bước vào trò chơi này
chưa?
Cô mời các bạn nhẹ nhàng đến địa điểm chơi
trò chơi của chúng mình nào?
Cho trẻ chơi trò chơi
Khuyến khích động viên trẻ chơi
trẻ
Cô nhận xét kết quả chơi của 2 đội.
Giáo dụcHĐ4. Kết thúc: Cho trẻ hát “ cháu yêu bà” và
chuyển hoạt động
8
-Trẻ chơi trò chơi
-Nghe cô nói
-Hát và ra chơi