BÀI THUYẾT TRÌNH
Đề tài: Giải pháp tạo hứng thú tham gia hoạt
động thử nghiệm cho trẻ 3-4 tuổi tại trường
mầm non
I. GIỚI THIỆU
II. NỘI DUNG
NỘI
DUNG
TRÌNH
BÀY
III. GIẢI PHÁP
IV. KẾT QUẢ
V. BÀI HỌC KINH
NGHIỆM
VI. KẾT LUẬN
I. GIỚI THIỆU
-
Khám phá khoa học là một trong những chiến lược quan trọng
giúp phát triển tư duy và năng lực của trẻ. Các bé không chỉ học
hỏi những kiến thức khoa học qua hình ảnh, lời kể mà còn trực
tiếp trải nghiệm, tìm tòi, khám phá những gì bé quan tâm, muốn
tìm hiểu những kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày . Và thí
nghiệm khoa học dành cho trẻ em không phải là kiến thức khoa
học mà qua đó trẻ học cách tìm hiểu về khoa học, biết suy đoán,
phân tích và nêu kết quả theo suy nghĩ thì chúng ta sẽ nhận thấy
khoa học không phải là cái gì đó quá khó và xa vời với trẻ
- Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú,
đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên,
đến môi trường xã hội.
- Tuy
nhiên ở độ tuổi 3 - 4 tuổi khả năng tập trung chú ý của trẻ
chưa cao nên cần phải áp dụng đúng chiều, đúng hoàn cảnh, tác
động, truyền cảm hứng đến trẻ bằng nhiều cách khác nhau. Để
thực hiện tốt hoạt động khám phá khoa học, tôi đã nghiên cứu đề
tài: “Giải pháp tạo hứng thú tham gia hoạt động thử nghiệm cho
trẻ 3 - 4 tuổi tại trường
II. NỘI DUNG
Thực trạng
1. Thuận lợi
+ Được sự quan tâm chỉ đạo của
Ban giám hiệu, trang bị tương đối
đầy đủ đồ dùng cho các cháu trong
hoạt động thử nghiệm.
+ Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện
cho giáo việc học tập, trao dồi kinh
nghiệm trong chuyên môm, thao
giảng, dự giờ, tham khảo tài liệu
chuyên đề.
+ Được sự ủng hộ của phụ huynh
vể học liệu cần thiết để hoạt động.
2. Khó khăn
+ Tổ chức hoạt động khám phá
thử nghiệm chưa gây hứng thú
cho trẻ, trẻ còn thụ động thường
diễn ra quá giờ quy định.
* Khảo sát đầu năm
- Cháu hứng thú tham gia thử
nghiệm: 30%
3.1. Giáo viên giúp trẻ hứng thú trong trong giờ học
* Trò chơi thử nghiệm : Truyền tin
* Mục đích:
- Trẻ biết được tác dụng của các giác quan thông qua trò chơi
- Trẻ biết phối hợp ăn ý với bạn trong nhóm
* Chuẩn bị:
- 2 quả bóng bay
- Một số tranh về các giác quan
* Cách tiến hành:
- Cho trẻ đầu hàng lên nhìn bức tranh về các giác quan và về hàng
truyền tin bằng cách áp sát quả bóng bay vào tai bạn đứng thứ hai và
cứ như vậy cho tới trẻ cuối cùng
- Trẻ cuối cùng sẽ đoán tên giác quan trong bức tranh mà cô yêu cầu
Trẻ truyền tin cho bạn
* Giải thích và kết luận:
- Quả bóng bay khi thổi to lên sẽ có khí ở bên trong. Vì vậy khi áp
tai vào quả bóng bay sẽ nghe được tiếng vang của người nói ở bên
vọng sang
Tổ chức cho trẻ thử nghiệm: Sự kỳ diệu của màu sắc
Tôi cho trẻ hát hát bài :
Ngoài 3 màu: xanh, đỏ, vàng, còn có nhiều màu khác nữa, ai biết
màu nào kể lớp mình nghe ?
Để tạo ra nhiều màu khác nhau từ 3 màu này. Hôm nay, cô và các
con cùng pha màu nước nhé .
Tôi cho - Tổ pha màu đỏ - màu xanh dương
- Tổ Ong pha màu xanh dương – màu vàng
- Tổ Sóc pha màu đỏ - màu vàng .
Các cháu vào tự lấy ly nhựa, dùng muỗng múc màu và pha lại
với nhau, khuấy đều quan sát sự biến đổi của màu sắc và nói kết
quả khác nhau
Từ đó tôi cho trẻ kết luận:
- Màu đỏ + màu vàng = màu cam.
- Màu đỏ + màu xanh dương = màu tím.
- Màu vàng + màu xanh dương = màu xanh lá cây.
Các con vừa được làm thí nghiệm với màu sắc để biết
màu sắc có thể làm đổi màu của nước, từ những màu sắc cơ
bản có thể tạo ra nhiều màu sắc khác nhau để trang trí trong
cuộc sống như trang trí đồ chơi, tô màu tranh, …Vì vậy khi
chơi với màu các con phải cận thận nhé.
Cho cháu dùng màu mới pha được, cùng nhau di màu trên giấy
A0, tạo thành những đám mây, gợi ý cháu vẽ bông hoa,cây..
3.2. Giúp trẻ hứng thú trong hoạt động ngoài trời
* Tổ chức cho trẻ thử nghiệm bịt nước ma thuật
Các con nhìn xem cô có gì đây?Với những đồ dùng này cô sẽ
làm gì với chúng? ( cho trẻ nói tự do)
Để biết các đồ dùng này có thể làm gì thì các con cùng nhìn
xem nha!
Cô đố các con nếu cô đâm xuyên cây bút chì qua bịch nước thì
điều gì sẽ xảy ra? (trẻ trả lời tự do)
Các con mỗi người đều đưa ra cho mình 1 dự đoán để xem có
đúng hay không cô mời các con sẽ về nhóm của mình thực hiện
thử nghiệm đâm xuyên cây bút qua bịch nước xem sẽ xảy ra điều
gì nhé
Cô cho trẻ cháu về 3 nhóm để làm thử nghiệm.
Cô quan sát và hướng dẫn trẻ làm thử nghiệm và nhận xét.
Cô cho trẻ nói kết quả của thử nghiệm theo cách nghỉ của trẻ
Cô khái quát lại: bịch nước được làm từ nhựa dẻo nên khi bị đâm
rách, các phân tử nhựa sẽ tự động kết dính xung quanh chỗ rách và
bám chặt vào thân bút chì, các phân tử nước có độ liên kết với nhau,
do vậy cần có khoảng trống đủ lớn để nước chảy ra ngoài. Trong thí
nghiệm này, vì các bút chì không rút ra nên nước không có khoảng
trống đủ lớn để thoát ra khiến cho nước không thể tìm được lỗ để
chảy ra ngoài.
Cho trẻ rút cây bút ra xem điều gì xảy ra
* Tổ chức cho trẻ thử nghiệm “ lốc xoáy”
Qua giờ học này giúp cháu biết được như thế nào gọi là cơn lốc
xoáy
Tôi cho các cháu quan sát các đồ dùng tôi đã chuẩn bị sẵn “ như
nước, màu thực phẩm, kim tuyến và nước rửa chén.
Với những đồ dùng này các con sẽ làm gì ?
Tôi cho cháu vào nhóm thực hành thử nghiệm
Bước 1 : Các con cho màu thực phẩm vào chai nước
Bước 2: cho kim tuyến vào
Bước 3 : cho nước rửa chén vào
Các nhìn xem hiện tượng gì xảy ra khi chúng ta cho nước rửa chén
vào.Các con có biết vì sao khi chúng ta cho nước rửa chén vào tạo
cơn mưa kim tuyến ?
Tại vì nước rửa chén nặng hơn nước
nên sẽ chìm xuống phía dưới kéo
theo kim tuyến.Tạo nên cơn mưa
kim tuyến đầy màu sắc
Bước 4: các con đậy nắp chai lại và các con xoay chai ,các con
thấy gì ?
Các con có biết vì sao khi xoay chai nước này, cơn lốc xoáy có ở
bên trong .
Khi xoay chai, phần chất lỏng
bên ngoài xoay trước phần chất
lỏng bên trong,khi chúng ta dừng
lại, phần chất lỏng bên ngoài
ngừng lại, trong khi chất lỏng bên
trong vẫn tiếp tục xoay.
* Chơi gieo hạt trồng cây cải
Tôi giao nhiệm vụ mỗi trẻ một chậu.ngày thứ nhất ,cô và trẻ cùng
làm đất bỏ vào chậu ngày thứ hai, cô và trẻ cùng ươm hạt giống, trẻ
tưới nước và theo dõi sự nảy mầm của hạt.Trong quá trình chơi trồng
cây ,tôi gợi hỏi trẻ các con con đang ươm hạt giống cây gì
Sau vài tuần cây rau cải lớn.Tôi cho trẻ thu hoạch rau. Trẻ tham
gia thu hoạch rau và thảo luận:
- Rau cải dùng để làm gì ?
- Trẻ biết được thế nào là rau sạch ?
- Lợi ích của rau ?.
Vậy các con muốn có cây cải để
thì các con phải biết chăm sóc
và tưới nước. Cháu khám phá
được quá trình lớn lên của cây cải.
3.3. Giúp trẻ hứng thú trong hoạt động góc khoa học – thiên
nhiên
Góc thiên nhiên khoa học giáo viên cần phải tổ chức như thế
nào để trẻ hứng thú tham gia.Sau đây là một số kinh nghiện ,tôi đã
thực hiện tại lớp mầm trường mầm non Huỳnh Thị Hiếu
Tổ chức cho trẻ khám phá: “cây cần ánh sáng”
Tôi cho trẻ quan sát cây cải
Sau đó dùng 2 thùng cattong, 1 thùng khoét lỗ cho ánh
sáng vào, 1 thùng không có ánh sáng, sau 1 tuần cho trẻ đoán
xem cây cải dưới 2 thùng cát ton như thế nào. Tôi cho trẻ lấy
hai thùng ra và cho trẻ quan sát hai cây cải. Tôi gợi hỏi trẻ
con thấy hiện tượng gì xảy ra ?
Sau đó tôi giải thích cho trẻ hiểu vì cây rất cần ánh
sáng, khi không có đủ ánh sáng là lá cây sẽ bị héo đi, còn
cây có đủ ánh sáng thì xanh tươi
Chơi dụng cụ định hướng gió: dùng 1 tấm vải nhẹ hình
chữ nhật buột chặt vào 1 cây bút chì, cắm cây bút chì vào 1
cục đất nặn đặt cố định vào nơi ở lớp có gió. Cho trẻ quan
sát vào 1 thời điểm trong ngày sáng - trưa chiều…để xác
định xem tốc độ gió như thế nào.. Sau đó so sánh trong 3
buổi, buổi nào gió thổi mạnh nhất…
-Giờ khám phá khoa
học trẻ tích cực tham
gia, tự tìm tòi khám
phá, đặt ra một số câu
hỏi thắc mắc, yêu cầu
cô giài thích. Cô lôi
cuốn trẻ tham gia tích
cực :80%
- Việc tổ chức thường xuyên
đã tạo thói quen cho trẻ, nên
đến giờ hoạt động học cháu
thao tác với đồ vật nhanh,
nên đảm bao thời gian đúng
quy định.
KẾT
QUẢ
-Phát triển tốt lĩnh vực nhận
thức và kiến thức của trẻ an
toàn, bền vững hơn. Khi trẻ là
trung tâm của quá trình hoạt
động.
- Giáo viên tự tin khi
chọn đề tài và chủ động
thiết kế hoạt động dựa
trên kếhoạch sẳn có.
Giáo viên phải xác định được mục
tiêu, đề tài phù hợp độ tuổi, quan
sát, thiết lập kế hoạch dựa trẻ khả
năng của trẻ, lấy trẻ làm trung tâm
V. BÀI HỌC KINH
NGHIỆM
- Giáo viên phải nghiên cứu đề tài
và cách tổ chức kích thích trẻ
tham gia.
- Trẻ là trung tâm hoạt động, cô
chỉ gợi mở để cháu thực hiện.
- Hãy để tất cả trẻ thử nghiệ và nói
lên suy nghĩ của trẻ, suy luận,
phán đoán… Cô là người chính
xác hóa lại kiến thức.
Em xin chân thành cảm ơn
ban giám khảo đã lắng nghe bài
thuyết trình của em